Thứ Ba, 1 tháng 3, 2016

Bầu cử Mỹ: "Siêu thứ Ba" định hình cuộc đua "song mã"

102910904Untitled1
Bầu cử Mỹ: "Siêu thứ Ba" có thể định hình cuộc đua "song mã"
Cử tri và các ứng cử viên tổng thống tiềm tàng của hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đang đứng trước sự kiện quan trọng - ngày "Siêu thứ Ba," thời điểm hơn 10 bang tại Mỹ đồng loạt tiến hành các cuộc bầu cử sơ bộ để chọn ra các đại biểu có vai trò quyết định ứng cử viên nào của mỗi đảng sẽ đại diện trong cuộc đua vào Nhà Trắng. 

Với những ưu thế áp đảo, ứng cử viên sáng giá nhất của đảng Dân chủ là cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton và ứng cử viên nổi bật của đảng Cộng hòa là tỷ phú bất động sản Donald Trump đươc dự đoán sẽ tiếp tục tỏa sáng trong ngày trọng đại này.

"Siêu thứ Ba" được dùng để chỉ ngày thứ Ba đầu tiên của tháng Hai hoặc tháng Ba của năm bầu cử tổng thống Mỹ. 

Năm nay, "Siêu thứ Ba" rơi vào ngày 1/3, diễn ra tại 12 bang và vùng lãnh thổ Samoa của Mỹ. Theo phân bổ ở các bang, sau ngày này, đảng Cộng hòa sẽ có 595 đại biểu được lựa chọn dự Đại hội Đảng toàn quốc, trong khi con số này của đảng Dân chủ là 865 đại biểu. 

Sau khi kết thúc bầu cử sơ bộ trên toàn nước Mỹ, mỗi ứng cử viên của đảng Cộng hòa và Dân chủ sẽ lần lượt cần ít nhất 1.237 và 2.382 lá phiếu ủng hộ của đại biểu tại Đại hội Đảng toàn quốc, dự kiến diễn ra vào tháng 7 tới, để trở thành đại diện duy nhất cho mỗi đảng ra tranh cử tổng thống trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 11. 

Với quy định đó, "Siêu thứ Ba" được coi là ngày quyết định bởi người chiến thắng sẽ có lợi thế rất lớn trong cuộc đua trở thành ứng cử viên tổng thống chính thức.

Trước sự kiện được cho là có thể mở ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc đua vào Nhà Trắng, hai ứng cử viên hàng đầu của đảng Cộng hòa và Dân chủ là tỷ phú Donald Trump và cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton đang có những bứt phá ngoạn mục khi liên tục dẫn đầu các cuộc đua riêng rẽ của 2 đảng tại các bang tiến hành bầu cử sơ bộ trước đó. 

Là ứng cử viên nữ duy nhất song cựu Đệ nhất phu nhân Clinton luôn thể hiện trước công chúng một phong thái mạnh mẽ, chuyên nghiệp, không hề thua kém một chính khách nam nào. 

Khoảng thời gian nắm giữ chiếc ghế ngoại trưởng Mỹ đã giúp bà tạo dựng được hình ảnh người phụ nữ quyền lực, có đủ khả năng trở thành người đứng đầu nước Mỹ. 

Khi đánh giá về hai ứng cử viên tiềm năng trong cuộc đua giành đề cử trong nội bộ đảng Dân chủ, Tổng thống đương nhiệm Barack Obama đã nhận định chính bà Clinton, chứ không phải ông Bernie Sanders, mới là ứng cử viên hiểu rõ những yêu cầu và bản chất công việc của một tổng thống. 

Với thắng lợi vang dội trong cuộc bầu cử sơ bộ tại tiểu bang Nam Carolina mới đây, cựu Ngoại trưởng Mỹ không những đã củng cố vị thế ứng cử viên tổng thống sáng giá nhất của đảng Dân chủ, mà còn có bước chạy đà hoàn hảo trước khi bước vào ngày bầu cử "Siêu thứ Ba.

Tính tới thời điểm này, bà đã giành thắng lợi tại 3 trên tổng số 4 cuộc bầu cử sơ bộ đầu tiên của đảng Dân chủ, nâng tổng số đại biểu hậu thuẫn cho mình tại Đại hội toàn quốc của đảng Dân chủ lên 544 người, gấp nhiều lần con số 83 người của ông Sanders. 

Các số liệu thăm dò hiện tại đều cho thấy bà Clinton dẫn trước ở đa số các bang tham gia bầu cử trong ngày "Siêu thứ Ba" với tỷ lệ ủng hộ của gần 90% cử tri da màu. Trong khi đó, ông Sanders chiếm ưu thế ở những cử tri là đàn ông da trắng và thanh niên từ 18-29 tuổi. Giới phân tích nhận định đã đến lúc ông Sanders "phải nhanh chóng có cuộc lội ngược dòng trước bà Clinton, nếu không sẽ không còn thời gian để sửa sai."

Không tỏ ra kém cạnh với bà Clinton, "ông trùm" bất động sản D. Trump ngày càng chứng tỏ là một ứng cử viên tiềm năng nhất so với 4 đối thủ còn lại của đảng Cộng hoà ra tranh chức Tổng thống Mỹ. 

Khi mới bắt đầu tham gia cuộc đua, "người ngoại đạo" Trump được coi là một "nhân tố lạ," gây chú ý bởi những phát ngôn gây sốc. Tuy nhiên, những diễn biến gần đây trong 4 cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng hòa lại khiến các ứng cử viên "truyền thống" phải giật mình và buộc phải thừa nhận ông Trump là một đối thủ đáng gờm. Du bao thoitiet ha noi                                                                        
Sau khi để thua ở bang Iowa, tỷ phú Trump đã có màn tăng tốc ấn tượng khi lần lượt giành chiến thắng trong các cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng hòa tại New Hampshire, Nam Carolina và mới đây nhất là Nevada, nâng số đại biểu ủng hộ ông lên 82 người, bỏ xa các đối thủ còn lại. 

Ngoài ra, việc mới đây giành được sự phê chuẩn ủng hộ đầu tiên từ nghị sỹ thuộc đảng Cộng hòa Chris Collins tới từ New York cũng phần nào giúp củng cố vị thế vững chắc của ông Trump trước ngày "Siêu thứ Ba." 

Nhận định về sự bứt phá ngoạn mục của ông Trump, Chiến lược gia Ford O’Connell cho rằng: "Ông Trump đã chiến thắng được 50% trong cuộc đua được đề cử làm ứng cử viên đảng Cộng hòa và ông có khả năng được bầu cao hơn."

Phần lớn sức thu hút mà ông Trump có được là do bối cảnh nền kinh tế hiện vẫn đang vật lộn để đi lên sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Các cuộc thăm dò dư luận cho thấy cử tri đảng Cộng hòa tin rằng ông Trump là lựa chọn tốt nhất để điều hành nền kinh tế nhờ vị thế nhà tài phiệt tỷ phú của ông, trái ngược với hai ứng cử viên bám đuổi sát nút là ông Marco Rubio và Ted Cruz, đều không phải là nhà kinh doanh. Hinh anh haihuoc                                                                                
Hơn nữa, những người ủng hộ ông Trump không hài lòng với cái mà họ coi là lối lãnh đạo nhạt nhòa hiện nay của Nhà Trắng cũng như Quốc hội do đảng Cộng hòa kiểm soát. 

Về chính sách đối ngoại, nhiều người ủng hộ ông Trump, tuyên bố họ mệt mỏi với thái độ do dự của Nhà Trắng trước mối đe dọa khủng bố mà Mỹ và phương Tây đang phải đối mặt.

Đà tăng tốc ấn tượng của ông Donald Trump đã gây sức ép cho các đối thủ khác trong đảng, buộc họ phải đưa ra cách thức nhằm ngăn chặn ứng cử viên mà mới năm ngoái còn không được coi là đối thủ thực sự cho cuộc bầu cử tổng thống. Giới quan sát nhận định thay vì tìm cách chỉ trích lẫn nhau để trở thành "người cuối cùng" bước vào cuộc đối đầu, đã đến lúc các ứng cử viên "truyền thống" cần có chiến lược cụ thể để có thể thay đổi cục diện trong ngày "Siêu thứ Ba."

Hiện còn quá sớm để dự đoán ai sẽ trở thành người chèo lái nước Mỹ trong 5 năm tới khi cuộc đua vào chiếc ghế tổng thống Mỹ chỉ vừa mới bắt đầu. Tuy nhiên, nếu cựu Ngoại trưởng Clinton và tỷ phú Trump đại thắng trong ngày "Siêu thứ Ba," người ta có thể dự đoán về một cuộc đua "song mã" giữa hai ứng cử viên này trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 11 tới./.
Xem thêm  Anh gai xinh                                                                     

Nhân viên hải quan bị bắn chết tại sân bay quốc tế Hong Kong

Hong_Kong_International_Airport_Terminal
Sân bay quốc tế Hong Kong. (Nguồn: hongkongairport.limo)
Theo Tân Hoa xã, chiều 1/3, một nhân viên hải quan đã bị bắn chết tại Sân bay Quốc tế Hong Kong.

Theo truyền thông địa phương, nhân viên y tế đã phát hiện nhân viên hải quan này chết tại một phòng thay đồ sau khi có tiếng súng nổ với một viên đạn bắn vào đầu.
Xem thêm  Anh gai xinh                                                          

Một khẩu súng được tìm thấy ngay bên cạnh người này. Hiện chưa rõ đây là vụ tự sát hay giết người. 

Cục Hải quan và Thuế Hong Kong chưa có phản ứng gì về vụ việc này. Theo thông tin ban đầu, nhân viên hải quan này, làm việc tại sân bay từ năm 1997.Hinh anh haihuoc                                                                           

Nữ sinh 12 tuổi ra tòa chỉ vì... dùng biểu tượng cảm xúc

Những biểu tượng mặt cười, trái tim, nút thích (hay gọi chung lại là emoji – biểu tượng cảm xúc) thường mang lại cho người dùng internet niềm vui thích mỗi khi nhắn tin. Nhưng với nữ sinh trung học trong câu chuyện dưới đây, nó chỉ mang tới những rắc rối. 
bieu-tuong-cam-xuc-chat
Nhiều người có thói quen sử dụng biểu tượng cảm xúc (emoji) khi soạn văn bản, gửi tin nhắn.
Cô bé 12 tuổi đến từ thành phố Fairfax, bang Virginia, Mỹ đã bị buộc tội đe dọa trường học khi cô bé này đăng một bức ảnh lên trang mạng xã hội Instagram hồi tháng 12 với các biểu tượng như súng, bom và dao.Xem thêm  Anh gai xinh                                                                 
Nội dung đoạn tin nhắn như sau: “Giết tất cả (biểu tượng cảm xúc). Hãy đợi tôi ở thư viện vào chiều thứ ba (biểu tượng cảm xúc)”.

Trong thời đại internet, biểu tượng cảm xúc đã trở nên ngày càng phổ biến và được nhiều người ưa chuộng. Nhưng chúng cũng gây ra những hậu quả ít ai ngờ tới như việc dùng các biểu tượng này để theo dõi, quấy rối, đe dọa hay nói xấu người khác. Chính vì vậy, cảnh sát và tòa án đã vào cuộc.
Sau khi nhận được phản ánh về vụ việc, nhờ vào địa chỉ IP của bài đăng, cảnh sát đã tìm ra nữ sinh 12 tuổi này, hiện cô bé đang học ở trường Lanier. Họ đã tới làm việc với bố cô bé và xác rằng vào ngày 14/2, nữ sinh này đã đăng đoạn văn bản mang tính đe dọa trên lên Instagram bằng tài khoản của một học sinh khác. Hiện tại, nữ sinh này đang chờ để được đưa ra xét xử ở tòa án dành cho trẻ vị thành niên.Hinh anh haihuoc                                                                           
Đây không phải là lần đầu tiên xảy ra một vụ án hình sự có liên quan tới biểu tượng cảm xúc. Trước đó, một bồi thẩm đoàn tại thành phố New York đã kết tội cậu bé 17 tuổi Osiris Aristy về tội đe dọa cảnh sát sau khi cậu đăng tải biểu tượng mô tả cảnh tượng ai đó đang dí súng vào đầu cảnh sát.
Ngoài ra, còn rất nhiều những vụ việc tương tự như trên đã diễn ra trên toàn thế giới. Đáng chú ý là những người bị kết tội thường là thanh, thiếu niên đang trong độ tuổi đi học, chưa nhận thức được rõ ràng rằng những biểu tượng cảm xúc tưởng như vô hại này có thể ảnh hưởng tới những người khác như thế nào.Du bao thoi tiet ha noi                                                                       

Malaysia: Mẹ ném con mới sinh từ tầng 18 xuống đất

Theo tờ Star Online, vụ việc kinh hoàng xảy ra rạng sáng 29-2 tại khu C của khu căn hộ Danau Kota. Cảnh sát trưởng khu vực Wangsa Maju, ông Mahamad Roy Suhaimi Sarif cho biết vào lúc 8 giờ 30 phút, cư dân tại đây phát hiện thi thể đứa bé trên bãi cỏ dưới chân khu căn hộ cùng nhau thai của bé cách đó 30m.Xem thêm  Anh gai xinh                                                                      
malaysia-me-nem-con-moi-sinh-tu-tang-18-xuong-dat
Hiện trường vụ việc. Ảnh: Malaysian Digest
"Cảnh sát đã lần ra được nhà của người mẹ và tại đó có dấu máu kéo dài từ toilet đến ban-công", ông nói thêm. Được biết, người phụ nữ 39 tuổi, là nhân viên kinh doanh bất động sản, thuê căn hộ trên tầng 18 cùng một cặp vợ chồng. Cô này đang sống cùng đứa con gái 5 tuổi và chuẩn bị li dị chồng. Sau khi bị bắt, người phụ nữ trên đã được đưa đến bệnh viện Kuala Lumpur để kiểm tra tâm thần.
Theo lời cảnh sát, cô này trở dạ lúc 3, 4 giờ sáng ngày 29-2. Cặp đôi thuê nhà chung đã nghe thấy tiếng la hét đau đớn và cố giúp nhưng bị từ chối. "Họ thấy cô ta chảy máu nhưng không hề biết cô ta vừa sinh con. Cặp đôi này không biết người thuê nhà chung có thai và luôn nghĩ rằng cô ấy chỉ mập mạp".Hinh anh haihuoc                                                                             
"Chúng tôi tin rằng cô ta đã ném đứa bé ngay sau khi sinh" - ông Mohamad khẳng định. Ngoài ra cảnh sát đã xác định được danh tính chồng của người phụ nữ trên và đang liên lạc với anh ta.
Du bao thoi tiet ha noi                                                                     

Ứng viên Dân chủ dễ dàng "nghiền nát" ông Trump?

Theo cuộc thăm dò, trong trường hợp bà Clinton đối đầu với tỉ phú Trump - kịch bản có nhiều khả năng xảy ra nhất - chiến thắng sẽ thuộc về ứng viên đảng Dân chủ với tỉ lệ 52%-44%.
Tuy nhiên, trong trường hợp thượng nghị sĩ Marco Rubio hoặc thượng nghị sĩ Ted Cruz được đề cử làm ứng viên đảng Cộng hòa, bà Clinton sẽ gặp thách thức lớn hơn: 50% cử tri chọn ông Rubio và 49% chọn ông Cruz, trong khi tỉ lệ này đối với cựu ngoại trưởng Mỹ lần lượt là 47% và 49%.
Ấn tượng hơn nhiều, thượng nghị sĩ Sanders không mấy khó khăn để đánh bại cả 3 đối thủ Trump, Cruz và Rubio với tỉ lệ lần lượt là 55%-43%, 57%-40%, 53%-45%.
Xem thêm  Anh gai xinh                                                                    
ung-vien-dan-chu-de-dang-nghien-nat-ong-trump
Cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton và tỉ phú Donald Trump Ảnh: CNN  
 
Cuộc thăm dò cũng đề nghị cử tri lựa chọn ứng viên, bất kể thuộc đảng nào, mà họ tin tưởng nhất khi xử lý 7 vấn đề hàng đầu. Ông Trump đứng đầu danh sách về vấn đề kinh tế, khủng bố và nhập cư. Trong khi đó, bà Clinton là lựa chọn hàng đầu của cử tri trong các vấn đề chăm sóc sức khỏe, các mối quan hệ chủng tộc và chính sách đối ngoại. Bàn sang chính sách về súng đạn, tỉ lệ cử tri lựa chọn ông Trump và bà Clinton ngang ngửa nhau.Hinh anh haihuoc                                                                        

Xét tổng quan giữa các ứng viên hai đảng, đảng Cộng hòa có lợi thế về chính sách kinh tế, khủng bố, nhập cư và súng đạn. Trong khi đó, ứng viên đảng Dân chủ được đánh giá cao hơn ở khả năng xử lý vấn đề quan hệ chủng tộc và chăm sóc sức khỏe. Còn với chính sách đối ngoại, 2 bên hầu như ngang ngửa.Du bao thoi tiet ha noi                                                                     
Một kết quả đáng chú ý khác: đa số cử tri có cái nhìn không tích cực đối với cả 2 ứng viên đang dẫn đầu cuộc đua của đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa. Với bà Clinton, 53% cử tri có cái nhìn tiêu cực và 44% có quan điểm ngược lại. Với ông Trump, tỉ lệ này là 59%-38%.